CHEMISTRY
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

123

Go down

123 Empty 123

Bài gửi by forever_92 Wed Apr 22, 2009 8:55 pm

Câu 12: Cho một mạch R, L, C mắc nối tiếp váo một mạng điện xoay chiều 200 V;

R= 100 ; L = H; C = F. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, thì tần số của dòng điện trong mạch phải là

A. 50 Hz. B. 22,5Hz. C. 100 Hz D. 12,5 Hz.

Câu 13: một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp hiệu dụng la 200V. Điện trở của mạch la 100 . Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, thì công suất của mạch là

A. 2W. B. 200W. C. 400W. D. 20W.

Câu 14: Một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh, đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u = U sin( t). Gọi UR ; UL; U­C lần lượt là điện áp hiệu dụng của điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Điều nào sau đây thoả mãn trong mọi trường hợp?

A. U < UL . B. U< U&shy;C.

C. UR U. D. U = UR + UL + UC.

Câu 15: Một đoạn mạch gồm R = 50 , cuộn thuần cảm L = H và tụ có điện dung

C = F mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều của mạch có tần số f = 50 Hz. Để U và I cùng pha, thì phải ghép một tụ Co như thế nào và có gia trị bằng bao nhiêu ?

A. Co = F; ghép nối tiếp với C.

B. Co = F; ghép nối tiếp với C.

C. Co = F; ghép song song với C.

D. Co = F; ghép song song với C.

Câu 23: Một mạch dao động điện từ có tần số 20000 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 mA. Điện tích cực đại trên các bản tụ điện là

A. chưa đủ dữ liệu để tính. B. 20 C.

C. C. D. 10-7 C.

Câu 27: Bộ phận nào sau đây không có ở máy quang phổ lăng kính?

  • Ống chuẩn trực.
  • Bộ phận tán sắc ánh sang.
  • Buồng ảnh.
  • Bộ phận đảo chiều truyền sang.


Câu 28: phát biểu nào sau đây về sự tạo thành tia Rơn-ghen là không đúng?

  • Điện năng được cung cấp được chuyển thành động năng của electron phát ra từ catôt.
  • Động năng của electron chuyển hoá thành lượng tử năng lượng.
  • Quá trình phát xạ tia Rơn-ghen cũng là quá trình phát xạ năng lượng.
  • Nhờ bong thuỷ tinh chân không tương tác với êlẻcton mà tạo thành tia X.


Câu 29: Năng lượng photon của bức xạ nào sau đây lớn nhất so với các bức xạ còn lại?

  • Ánh sáng tím.
  • Tia hồng ngoại.
  • Tia tử ngoại.
  • Ánh sang đỏ.


Câu 30: Nguyên tử hiđro sẽ hấp thụ photon trong trường hợp êlectron chuyển từ quỹ đạo

  • N đến K
  • M đến L.
  • N đến P.
  • P đến K.


Câu 31: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,75 m sẽ không xảy ra hiện tượng quang điện khi được chiếu

  • tia tử ngoại.
  • ánh sáng vàng.
  • Ánh sáng trắng.
  • Tia hồng ngoại


Câu 32: chất phát quang bị kích thích và phát ra ánh sáng màu lục, thì bức xạ kích thích chỉ có thể là bức xạ có bước sóng nào trong các bước sóng sau đây?

  • 0,4 .
  • 0,75 .
  • 0,76 .
  • 3,8 .


Câu 33: Một phôton có bước sóng 0,2 thì có năng lượng là

  • 1,9. 10-19 J.
  • 6,2 .10-19 J.
  • 9,9. 10-19 J.
  • 5,4. 10-19 J.


Câu 34: Ở nguyên tử hiđro, thứ tự nào sau đây của quỹ đạo đước sắp xếptheo chiều tăng bán kính?

  • L, M, N.
  • P, O, N.
  • K, N, L.
  • L, P, O.


Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng quang điện?

  • Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với các kim loại.
  • Hiện tượng quang điện trong xảy ra với bán dẫn.
  • Hiện tượng quang điện trong có thể ứng dụng để chế tạo pin quang điện.
  • Hiện tượng quang điện ngoài được ứng dụng trong máy quang phổ.


Câu 36: Hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân + X → +

A. . B. C. . D.
forever_92
forever_92
Thành viên lớp hóa
Thành viên lớp hóa

Tổng số bài gửi : 9
Age : 31
Đến từ : tuonglai.........
Registration date : 30/11/2008

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết